Nói về cơ chế láy một xíu ha...

(1) Chúng ta đồng ý với quan điểm coi láy là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hoá vì đây là quan điểm có nhiều ưu điểm hơn quan điểm coi láy là phụ tố hoặc láy là ghép. Vì sao?

(2) Khi thừa nhận điều trên, chúng ta đã coi láy là một cơ chế, quán xuyến cả mặt ngữ âmngữ nghĩa với mối quan hệ nhất định với nhau, không phải hoàn toàn có tính chất võ đoán như phần lớn các tín hiệu ngôn ngữ khác.

(3) Cơ trình cấu tạo của từ láy tiếng Việt chịu sự ảnh hưởng của xu hướng hoà phối ngữ âm qua quy tắc điệpquy tắc đối. Đây là sự tác động có quan hệ chi phối và ràng buộc lẫn nhau.

Ví dụ: từ "chắc chắn" đã có điệp (ch-ch) và thanh (/-/) thì sẽ đối khuôn (ăn-ăn)

(?) Do đâu mà có trạng thái điệp và đối trong từ láy?

Cơ trình cấu tạo từ láy (cơ trình láy hay cơ chế láy) có thể miêu tả như sau

                                    **biến đổi**